::Menu

::Liên Kết Website

::Thống Kê Truy Cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 3

Máy chủ tìm kiếm : 1

Khách viếng thăm : 2


Hôm nayHôm nay : 739

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 15940

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 2326407

::Tin tức

Trang nhất » Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

 
 

TT THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ BỆNH
 
 
1
 
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?
  • Là bệnh lý hô hấp mạn tính, đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồngkhí thở ra không có khả năng hồi phục hoàn toàn.
  • Sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi với các hạt bụi hoặc khí độc
hại, trong đó khói thuốc lá, thuốc lào đóng vai trò hàng đầu .
 
 
 
 
2
 
 
 
Những yếu tố nguy cơ của bệnh
  • Yếu tố gây độc:
Hút thuốc lá, thuốc lào (hút thuốc chủ động và thụ động) Ô nhiễm môi trường .
Tiếp xúc bụi, hóa chất trong nghề nghiệp . Nhiễm trùng hô hấp tái diễn .

  • Yếu tố cơ địa:
Di truyền Thiếu men Alpha1-antitrypsin . Đường thở tăng phản ứng .
Bất thường trong trưởng thành phổi .
 
 
 
3
 
 
Biểu hiện thường gặp của bệnh
Ban đầu, BPTNMT thường không gây ra triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ. Khi bệnh tiến triển, các triệu chứng thường nặng hơn. Phổ biến gồm:
  • Ho khạc đờm kéo dài
  • Khó thở, ban đầu khó thở khi gắng sức, sau cùng khó thở khi nghỉ ngơi và khó thở liên tục
  • Mệt mỏi
4 Biến chứng
  • Hô hấp: Suy hô hấp, nhiễm khuẩn hô hấp, tràn khí màng phổi
  • Tim mạch: Tăng áp động mạch phổi, tâm phế mạn
 
5
Các xét nghiệm cần làm
  • Đo hô hấp ký: xác định chẩn đoán
  • Đo độ bão hòa oxy qua da (Sp02) và khí máu động mạch
  • X-quang ngực, CT-scanner ngực: Chẩn đoán phân biệt
  • Điện tâm đồ, Siêu âm tim: Chẩn đoán biến chứng
 
6
Hướng điều trị
  • Ngừng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ .
  • Thuốc giãn phế quản .
  • Phục hồi chức năng hô hấp .

    - Thở oxy dài hạn tại nhà: BPTNMT giai đoạn cuối.
 
 
 
 
7
 
 
 
Chế độ theo dõi và phòng ngừa
  • Theo dõi:
+ Phát hiện, điều trị biến chứng và bệnh đồng mắc .
+ Giáo dục cách sử dụng dụng cụ hít, xịt, đánh giá sự tuân thủ.

  • Phòng ngừa:
+ Ngừng tiếp xúc yếu tố nguy cơ .
+ Giữ ấm cổ ngực về mùa lạnh .
+ Vệ sinh mũi họng thường xuyên .
+ Tiêm ngừa Vaccin Cúm: vào đầu mùa thu, tiêm nhắc lại hằng năm .
+ Tiêm ngừa Vaccin phế cầu: 3 năm 1 lần .
8 Ra viện, tái
khám
Tái khám định kì 1 tháng/lần, theo dõi chức năng hô hấp.
 

  + Tiêu chảy cấp có mất nước điều trị theo phác đồ B: Thời gian trong 4 giờ. Sau 4 giờ đánh giá lại.
Uống oresol theo cân nặng: V (ml) = 75ml x cân nặng. Truyền dịch: V (ml) = 70ml x cân nặng, trong 4 giờ.
+ Tiêu chảy cấp mất nước nặng điều trị theo phác đồ C: Truyền dịch: V (ml) = 100ml x cân nặng
<12 tháng: 1 giờ đầu 30ml/kg. 5 giờ sau 70ml/kg.
>12 tháng: 30 phút đầu 30ml/kg. 2,5 giờ sau 70ml/kg.

  • Điều trị kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
  • Điều trị triệu chứng
  • Dinh dưỡng
Chế độ theo dõi
  • Theo dõi, phát hiện sớm các dấu hiệu mất nước: Kích thích, vật vã hoặc ly bì, khó đánh thức. Khát nhiều, uống háo hức hoặc không uống được. Mắt trũng.
  • Trẻ đi ngoài nhiều lần, phân nhiều nước hơn.
  • Sốt hoặc sốt cao hơn.
  • Phân nhày máu mũi.
  • Nôn tất cả mọi thứ. Không chịu ăn.
Phòng bệnh - Sử dụng vaccine phòng bệnh: Phòng đặc hiệu tiêu chảy bằng vaccin: Rotavirus, tả, thương hàn, sởi.
Dinh dưỡng và sinh hoạt.
  • Nuôi con bằng sữa mẹ: Cho trẻ bú mẹ ngay sau sinh và bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Cải thiện tập quán ăn bổ sung.
  • Sử dụng nguồn nước sạch
  • Rửa tay sạch bằng nước sạch và xà phòng.
  • Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Xử lý phân của trẻ hợp lý.
 
 


 
1
18:46 ICT Thứ năm, 28/03/2024