Hồi
16h37
phút
ngày
27
tháng
3
năm
2023,
khoa
Hồi
sức
tích
cự
-
Chống
độc,
Bệnh
viện
ĐKKV
Yên
Minh
tiếp
nhận
người
bệnh
nữ
28
tuổi
trong
tình
trạng
nặng,
nguy
kịch,
đồng
tử
2
bên
giãn
tối
đa,
khó
thở
độ
bão
hòa
oxy
31%...
được
chẩn
đoán
ngộ
độc
lá
ngón
giờ
thứ
nhất,
theo
người
thân
đưa
đến
thì
người
bệnh
tự
ăn
lá
ngón
trước
khi
nhập
viện
khoảng
1h,
không
rõ
số
lượng,
sau
ăn
bất
tỉnh,
chưa
sơ
cứu
gì,
được
người
nhà
đưa
vào
viện
...
Hồi
16h37
phút
ngày
27
tháng
3
năm
2023,
khoa
Hồi
sức
tích
cự
-
Chống
độc,
Bệnh
viện
ĐKKV
Yên
Minh
tiếp
nhận
người
bệnh
nữ
28
tuổi
trong
tình
trạng
nặng,
nguy
kịch,
đồng
tử
2
bên
giãn
tối
đa,
khó
thở
độ
bão
hòa
oxy
31%...
được
chẩn
đoán
ngộ
độc
lá
ngón
giờ
thứ
nhất,
theo
người
thân
đưa
đến
thì
người
bệnh
tự
ăn
lá
ngón
trước
khi
nhập
viện
khoảng
1h,
không
rõ
số
lượng,
sau
ăn
bất
tỉnh,
chưa
sơ
cứu
gì,
được
người
nhà
đưa
vào
viện.
Kíp
trực
ngay
lập
tức
thực
hiện
các
biện
pháp
chuyên
môn
như
bóp
bóng
có
oxy
100%,
đặt
nội
khí
quản
-
thở
máy,
rửa
dạ
dày….
Làm
các
cận
lâm
xàng
cơ
bản,
dùng
các
thuốc
theo
phác
đồ
điều
trị
đến
hồi
07h00
ngày
28
tháng
3
năm
2023
các
chỉ
số
sinh
tồn
của
người
bệnh
ổn
định,
các
bác
sỹ
tiến
hành
cai
được
máy
thở,
rút
nội
khí
quản.
Sau
4
ngày
điều
trị
tiếp
theo
người
bệnh
tỉnh
táo,
các
chỉ
số
sinh
tồn
bình
thường
và
được
ra
viện
vào
ngày
31
tháng
3
năm
2023.
Hiệu
quả
cấp
cứu
ngộ
độc
lá
ngón
chỉ
khi
được
thực
hiện
sớm
dưới
1h.
Tuy
nhiên,
hiện
nay
do
thiếu
hiểu
biết,
các
vụ
tự
tử
hoặc
đầu
độc
bằng
lá
ngón
xảy
ra
khá
nhiều,
đặc
biệt
trên
các
tỉnh
vùng
núi.
Khi
đó,
khả
năng
cứu
sống
nạn
nhân
khó
đạt
100%
do
không
thể
sơ
cứu
kịp
thời,
đúng
lúc.
Lá
ngón
với
đồng
bào
vùng
miền
núi
đã
được
biết
rõ
là
cây
có
độc
tính
gây
chết
người.
Do
đó,
để
phòng
ngừa
ngộ
độc
lá
ngón
cần
tăng
cường
công
tác
tuyên
truyền,
truyền
thông
trên
các
phương
tiện
truyền
thông
đại
chúng
và
trực
tiếp
tại
hội
nghị
của
các
cấp
ủy
đảng,
chính
quyền
xã
và
nhà
trường.
Hình
ảnh
người
bệnh
được
tư
vấn
tâm
lý,
giáo
dục
sức
khỏe
trước
khi
ra
viện
Tại
Bệnh
viện
ĐKKV
Yên
Minh
năm
nào
cũng
có
vài
chục
ca
ngộ
độc
lá
ngón
vào
viện
cấp
cứu,
số
ca
ngộ
độc
lá
ngón
không
không
có
dấu
hiệu
giảm
so
với
những
năm
trước,
trung
bình
tháng
nào
cũng
có
một
vài
ca
ngộ
độc
lá
ngón
vào
viện
cấp
cứu.
Có
trường
hợp
rất
nặng,
có
thể
đã
tử
vong
trước
khi
đưa
đến
Bệnh
viện
do
người
bệnh
ăn
nhiều,
nhà
xa
Bệnh
viện,
đường
khó
đi
hoặc
bệnh
nhân
được
phát
hiện
muộn
…
Chú
ý:
Việc
đăng
lại
bài
viết
trên
ở
website
hoặc
các
phương
tiện
truyền
thông
khác
mà
không
ghi
rõ
nguồn
http://bvdkkvyenminh.vn
là
vi
phạm
bản
quyền